K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2016

A(1,4)

B(-4/3,-3)

23 tháng 11 2016

hong mat vitekey roi

Ta co hoanh do giao diem cua duong thang (d) y=3x+1  va duong cong (c) y=4/x. 

la nghiem cua phuong trinh (d)=(c) 

3x+1=4/x (1)

giai pt (1)

dK x khac 0

(1)<=> 3x^2+x=4

3x^2+x-4=0

3x^2-3x+4x-4=0 { tach nhom nhan tu)

3x(x-1)+4(x-1)=0

(x-1)(3x+4)=0

x-1=0=> x=1

hoac

3x+4=0=> x=-4/3

vay ta co hai giao diem tuong uong voi 2 hoanh do tren

A(xa, ya); B(-4/3,yb)

ya=3.xa+1=3.1+1=4

yb=3.(-4/3)+1=-4+1=-3

Ket luan:

toa do giao diem cua (d) va (c) la:

A(1,4); B(-4/3;-3)

.........................

23 tháng 11 2016

3x+1=4/x

3.x^2+x=4

3x(x-1)+4(x-1)=0

(x-1)(3x+4)=0

x=1; x=-4/3

A(1,4)

B(-4/3,-3)

23 tháng 11 2016

tra loi roi ma

14 tháng 5 2021

a) Khi m = 2 thì: \(\hept{\begin{cases}y=x^2\\y=2x+3\end{cases}}\)

Hoành độ giao điểm (P) và (d) là nghiệm của PT: \(x^2=2x+3\Leftrightarrow x^2-2x-3=0\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x-3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\Rightarrow y=1\\x=3\Rightarrow y=9\end{cases}}\)

Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) là \(\left(-1;1\right)\) và \(\left(3;9\right)\)

b) Hoành độ giao điểm của (P) và (d) là nghiệm của PT:

\(x^2=mx+3\Leftrightarrow x^2-mx-3=0\)

Vì \(ac=1\cdot\left(-3\right)< 0\) => PT luôn có 2 nghiệm phân biệt

Theo hệ thức viet ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=m\\x_1x_2=-3\end{cases}}\)

Mà \(\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}=\frac{3}{2}\Leftrightarrow\frac{x_1+x_2}{x_1x_2}=\frac{3}{2}\Leftrightarrow\frac{-m}{3}=\frac{3}{2}\Rightarrow m=-\frac{9}{2}\)

Vậy \(m=-\frac{9}{2}\)

vt pt hoành độ giao điểm rùi giải pt bậc hai thôi bạn

25 tháng 7 2016

Tìm tọa độ của (P) và (D) bằng phép tính

Xét phương trình hoành độ giao điểm của (D) và (P)

\(\frac{-x^2}{4}\) = \(\frac{x}{2}\) - 2 \(\Leftrightarrow\) x2 + 2x - 8 = 0

\(\Delta\) ' = 9

Phương trình trên có 2 nghiệm phân biệt: x1 = 2 ; x2 = -4

Với x1 = 2 ta có y1 = -1, A (2 ; -1)

Với x2 = -4 ta có y2 = -4, B (-4 ; -4)

Vậy (D) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt A (2 ; -1) ; B (-4 ; -4)

1:

a: loading...

b: PTHĐGĐ là:

x^2+2x-3=0

=>(x+3)(x-1)=0

=>x=-3 hoặc x=1

=>y=9 hoặc y=1